-
10 lý do để bạn ăn gạo lứt thay gạo trắng ngay từ bây giờ
-
Điều gì xảy ra với cơ thể khi đi ngủ lúc 10 giờ đêm, dậy lúc 6 giờ sáng?
-
7 việc người bị huyết áp cao nên làm khi trời lạnh
-
Những thói quen đơn giản hằng ngày giúp bạn giảm MỠ MẶT, NỌNG CẰM hiệu quả
-
5 dấu hiệu cảnh báo bếp gas cần sửa ngay kẻo cả nhà rước họa
Ngủ há miệng - Tưởng đơn giản mà tác hại không ngờ
Nhiều người có thói quen ngủ há miêng. Nếu bạn cũng là một trong số đó thì hãy bỏ ngay thói quen này vì nó chẳng hề tốt cho sức khỏe.
Ngủ ngáy: “kẻ phá bĩnh đáng ghét”
8 cách giúp bạn giải quyết ngủ ngáy không khó
Ngủ ngáy và những nguy cơ tiềm ẩn
6 thói quen tốt giúp chữa trị mất ngủ
Rối loạn giấc ngủ, căn bệnh phổ biến hiện nay
Bạn đã thực sự “ngủ sạch” chưa?
7 nguyên nhân hàng đầu khiến bạn luôn gặp ác mộng khi ngủ
Khắc phục chứng mất ngủ ở phụ nữ trung niên
Việc ngủ há miệng có thể xuất phát từ thói quen. Cũng có thể là bạn đang bị sung huyết hay bị viêm xoang. Đôi khi việc uống các loại thuốc kháng sinh, thuốc chống trầm cảm cũng có thể gây ra tình trạng này.
Hôi miệng
Nước bọt có tác dụng ngăn chặn sự sinh sôi và phát triển của vi khuẩn trong khoang miệng.
Việc thở qua đường miệng sẽ giảm khả năng sản sinh nước bọt, từ đó giúp các loại vi khuẩn sản sinh gây nên mùi hôi và các vấn đề răng miệng khác.
Hen suyễn
Hen suyễn có lẽ có mối quan hệ nhất với việc ngủ há miệng
Bởi vì khi luồng khí không được lọc kĩ qua khoang mũi, bụi bẩn dễ dàng xâm nhập vào phổi, gây nên những cơn hen nghiêm trọng.
|
Ảnh minh họa |
Sâu răng và viêm lợi
Bên cạnh kiểm soát lượng vi khuẩn sinh sôi, nước bọt còn đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ men răng của chúng ta.
Quá trình hô hấp qua đường miệng sẽ làm giảm khả năng sản sinh nước bọt trong khoang miệng, do đó, hạn chế sự tổng hợp enzyme salivary có tác dụng chống ăn mòn men răng.
Theo Gallagher, dược sĩ y khoa tại Trung tâm điều trị các vấn đề răng miệng trực thuộc đại học Pennsylvania's Perelman, nếu tình trạng này diễn ra liên tục trong thời gian dài, những vết sâu răng sẽ nhanh chóng hình thành. Và điều này diễn ra tương tự với lợi.
Viêm nhiễm cổ họng
Standly Ford, tiến sĩ y khoa kiêm chuyên viên tư vấn các vấn đề hô hấp tại Bệnh viện đa khoa Massachusetts (Mỹ) cho biết ngủ há miệng sẽ làm khoang miệng và cổ họng của bạn khô rát, đồng thời tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn dễ dàng tiếp cận và sinh sản.
Đừng ngạc nhiên nếu một sáng thức dậy, bạn cảm thấy cổ họng mình khô rát và đắng ngắt, rất có thể là bạn đã trải qua một đêm ngủ há miệng.
![]() |
Ảnh minh họa |
Ngáy
Hô hấp bằng miệng khi ngủ khiến khu vực ngạc mềm và lưỡi gà dao động mạnh, tạo nên hiện tượng ngáy.
Payal Bhandari, dược sĩ kiêm tư vấn viên y khoa tại Tổ chức Uqora cho rằng nếu kéo dài, hiện tượng này có thể dẫn đến tình trạng ngạt thở trong khi ngủ.
Các chuyên trang sức khỏe Patient thì cho rằng: việc giữ thói quen há miệng khi ngủ có thể dẫn tới hội chứng ngừng thở ngay khi ngủ, cũng như gây nên các vấn đề về tim mạch.
|
Ảnh minh họa |
Ảnh hưởng đến việc tiêu hóa
Theo Jacqueline Bromberg, bác sĩ kiêm nhà nghiên cứu y khoa tại Trung tâm Sức khỏe Memorial Sloan-Kettering thuộc Đại học Weill Cornell Medical College, New York (Mỹ), nói rằng: thở qua miệng sẽ gia tăng tỷ lệ nuốt phải khí và do đó, khiến quá trình tiêu hóa bị ảnh hưởng chẳng hạn gây cảm giác đầy bụng, khó tiêu, xáo trộn tại dạ dày, thậm chí cả trào ngược dịch vị.
Tiểu Bùi
Theo chuyên đề Sức Khỏe Gia Đình - NXB Y học
-
Thuốc lá điện tử- “kẻ sát nhân” thầm lặng không kém thuốc lá truyền thống 14/12/2019 16:00:00
-
Bỏ túi mẹo hết say rượu bia ngay lập tức chỉ với mật ong 13/12/2019 16:35:00
-
8 loại cây cảnh giúp tăng tài lộc cho gia chủ 13/12/2019 16:20:01
-
Khoai lang: Thực phẩm trường thọ nếu đi kèm quy tắc ‘3 không’ này 13/12/2019 10:06:25
-
Ô nhiễm bụi mịn, làm sao “phòng vệ” sức khỏe cho gia đình? 12/12/2019 15:42:21
-
Thuốc lá điện tử- “kẻ sát nhân” thầm lặng không kém thuốc lá truyền thống (14/12/2019 16:00:00)
-
Tại sao nên ngâm các loại đậu, hạt trước khi dùng? (14/12/2019 15:00:00)
-
10 mẹo đơn giản giúp chăm sóc chân để chúng luôn trông thật hoàn hảo (14/12/2019 14:00:00)
-
Ăn trái cây vào buổi sáng giúp bạn hưởng 5 lợi ích tuyệt vời (14/12/2019 13:00:00)
-
Tính ‘hai mặt’ của quả sung mà ai cũng cần phải biết (14/12/2019 10:00:00)
-
Bí kíp giúp mẹ bỉm sữa chăm sóc trẻ sơ sinh trong 3 tháng đầu đời (14/12/2019 09:00:00)
-
Tiêu mỡ bụng, thon gọn eo với 5 bài tập giảm mỡ siêu nhanh, siêu tiện (14/12/2019 08:00:00)
-
7 công thức nhuộm tóc tại gia từ các nguyên liệu thiên nhiên (13/12/2019 17:00:00)
-
Cứ đến mùa đông là bị "điện giật"? Nguyên nhân và cách phòng tránh
-
Lộn trái quần áo trước khi phơi: Nguy hại đến sức khỏe mà nhiều người chủ quan
-
Nắm vững thời gian cơ thể tiêu hóa các món ăn để ''sống khỏe mỗi ngày''
-
1.Tại sao nên ngâm các loại đậu, hạt trước khi dùng?
-
2.8 tác dụng "vượt trội" của nước cam đối với cơ thể
-
3.6 nỗi sợ kinh hoàng của phụ nữ khi về già
-
4.10 lý do để bạn ăn gạo lứt thay gạo trắng ngay từ bây giờ
-
5.Ăn trái cây vào buổi sáng giúp bạn hưởng 5 lợi ích tuyệt vời
-
6.Ăn mì gói: phải nhớ 3 điều sau để không bị nổi mụn
-
7.Làm 7 điều tốt đẹp sau cho buổi sáng để sống khỏe hơn
-
8.Để trở thành người phụ nữ lý tưởng trong mắt quý ông thành đạt
-
9.Chuyên gia gợi ý 3 ngày thải độc giúp ngừa viêm phổi, ung thư phổi
-
10.Các loại thực phẩm kỵ nhau, tuyệt đối không được dùng chung
-
1.8 tác dụng "vượt trội" của nước cam đối với cơ thể
-
2.6 nỗi sợ kinh hoàng của phụ nữ khi về già
-
3.10 lý do để bạn ăn gạo lứt thay gạo trắng ngay từ bây giờ
-
4.Ăn trái cây vào buổi sáng giúp bạn hưởng 5 lợi ích tuyệt vời
-
5.Ăn mì gói: phải nhớ 3 điều sau để không bị nổi mụn
-
6.Làm 7 điều tốt đẹp sau cho buổi sáng để sống khỏe hơn
-
7.Để trở thành người phụ nữ lý tưởng trong mắt quý ông thành đạt
-
8.Chuyên gia gợi ý 3 ngày thải độc giúp ngừa viêm phổi, ung thư phổi
-
9.Các loại thực phẩm kỵ nhau, tuyệt đối không được dùng chung
-
10.Những thói quen đơn giản hằng ngày giúp bạn giảm MỠ MẶT, NỌNG CẰM hiệu quả