-
Bí quyết đơn giản giúp bạn biết mình hợp với mái tóc ngắn hay không
-
Tỏi ngâm mật ong – “Tiên dược” chữa trị nhiều bệnh, kể cả ung thư
-
Mẹo làm sạch mọi đồ dùng trong nhà tắm trong vài phút, ai cũng làm được
-
“Điểm danh” 8 loại thức uống chống lão hóa bạn nên biết
-
Loạt bài tập hỗ trợ giảm đau thần kinh tọa nhanh chóng chỉ sau vài phút
Mách bạn cách rửa đũa vừa sạch bong lại bảo vệ sức khỏe gia đình
Đũa là vật dụng hàng ngày không thể thiếu được trong bữa ăn gia đình Việt. Nhưng việc vệ sinh đũa sao cho đúng cách vừa sạch lại đảm bảo sức khỏe gia đình thì không phải ai cũng biết. Nhiều người sẽ phải giật mình bởi thói quen rửa đũa tai hại mà ngày nào cũng làm dưới đây.
Những công dụng tuyệt vời của DƯA LƯỚI không phải ai cũng biết
Mách bạn những cách 'đánh bay' GÀU đơn giản tại nhà, ai thử cũng thành công
Chuyên gia hé lộ bí quyết uống trà sữa thỏa mái mà không sợ tăng cân
Những sai lầm “chết người” khi uống thuốc tây làm giảm tác dụng và hại sức khỏe
15 loại thực phẩm không nấu chín kĩ sẽ 'sát hại' gia đình bạn
Dùng đũa từ lâu đã trở thành một nét văn hóa dân tộc của người Việt. Đũa là đồ dùng không thể thiếu trên mâm cơm của người Việt cũng như của các gia đình ở châu Á nói chung. Mặc dù vậy, không phải ai cũng biết đôi đũa ăn hàng ngày cũng có mối quan hệ mật thiết với sức khỏe mỗi người.
Hàng ngày, chúng ta vẫn sử dụng đũa ăn và gắp thức ăn cho vào miệng. Dù ít dù nhiều, đôi đũa ăn cũng có tác động nhất định đến sức khỏe của mỗi người khi sử dụng để ăn cơm hàng ngày. Do đó, việc rửa sạch đũa vô cùng quan trọng vì là bước cuối cùng đưa thức ăn vào miệng, bước cuối cùng hạn chế hay tăng thêm nguy cơ mắc bệnh cho người dùng.
Đa số các gia đình Việt thường có thói quen chà xát dầu rửa bát từ đầu tới cuối bó đũa. Sau đó xát kỹ phần đầu gắp đũa và rửa lại với nước đến khi hết bọt. Có người kỹ tính hơn còn chà xát đũa với nhau rồi vỗ mạnh tay vào đũa dưới vòi nước vì cho rằng làm thế đũa sẽ sạch hơn.
![]() |
Nhưng cách rửa đũa “thô bạo” này lại không hề tốt như chúng ta tưởng. Càng chà xát mạnh thì càng nhanh làm hỏng lớp bảo vệ bên ngoài của đũa. Sau nhiều lần rửa như vậy, thân đũa sẽ xuất hiện các vết nứt nhỏ và trở thành nơi trú ngụ để các loài vi sinh vật, nấm mốc phát triển.
Đồng thời, sau khi rửa đũa, nhiều người không có thói quen lau khô đũa mà thường cắm ngay vào ống đũa hoặc chỉ vẩy bớt nước đi, điều này vô tình càng tạo ra môi trường ẩm ướt là “thiên đường" cho các loại vi khuẩn, nấm mốc và đặc biệt có chất gây ung thư nghiêm trong – aflatoxin cũng có thể được sản sinh.
Không chỉ như vậy, do bận rộn một số người còn có thói quen xếp đũa vào bồn rửa bát và đợi khi nào nhiều đồ thì mới tiện một công rửa. Và cứ như vậy, chiếc đũa được ngâm lâu trong bồn sẽ làm các hóa chất từ nước rửa bát có cơ hội xâm nhập sâu vào đũa, nếu chỉ rửa bằng nước thường cũng chưa đủ để loại bỏ. Ngoài ra, một số người còn có thói quen xếp đũa vào bồn rửa bát và đợi khi nào nhiều đồ thì mới tiện một công rửa. Và cứ như vậy, chiếc đũa được ngâm lâu trong bồn sẽ làm các hóa chất từ nước rửa bát có cơ hội xâm nhập sâu vào đũa, nếu chỉ rửa bằng nước thường cũng chưa đủ để loại bỏ.
![]() |
Rửa đũa đúng cách
- Rửa từng chiếc
Bạn dùng miếng rửa chén rửa sạch bề mặt của từng chiếc đũa. Sau đó, xả qua một lần với nước thường. Việc rửa từng chiếc đũa sẽ tránh làm chúng cọ sát với nhau, tránh làm lây nhiễm hóa chất và vi khuẩn
- Chọn đồ rửa
Để tiết kiệm tối đa nước rửa bát, các chị phụ nữ thường mách nhau nên sử dụng đồ rửa bát tạo bọt. Giẻ rửa bát quá mịn và dày sẽ làm chất bẩn rất khó sạch. Giẻ tạo được nhiều bọt sẽ giúp xử lí số lượng bát đĩa gấp đôi so với các loại giẻ thông thường. Ngoài ra, hãy nhớ để giẻ nơi khô ráo, thoáng mát và thay giẻ 1 tuần 1 lần để ngăn cản sự sinh sôi của vi khuẩn.
- Không cho tẩy rửa trực tiếp vào đũa
Một số người nghĩ rằng chất tẩy rửa cho trực tiếp vào đũa sẽ giúp tẩy sạch dầu mỡ hiệu quả hơn, nhưng điều này không chỉ gây lãng phí rất nhiều nước mà còn lạm dụng chất tẩy rửa. Một khi rửa không sạch, sẽ khiến cho chấy tẩy rửa vẫn còn sót lại trên đũa. Khi sử dụng sẽ khiến các chất tẩy rửa xâm nhập vào cơ thể, gây khó chịu đường tiêu hóa như tiêu chảy, đau bụng,...
![]() |
- Vệ sinh đũa mỗi tháng 1 lần
Cứ sau mỗi tháng, bạn nên vệ sinh tổng thể đũa một lần bằng cách cho đũa vào máy khử trùng hoặc ngâm đũa vào nước sôi trong khoảng 30 phút. Tuy nhiên, hãy chú ý không làm điều này cho đũa nhựa hay đũa sơn.
- Không để đũa ẩm
Sau khi rửa sạch đũa, bạn nên lau khô và phơi nắng. Sau đó đem cất ở nơi khô ráo, thoáng mát để ngăn chặn tạo môi trường ẩm ướt cho các vi khuẩn gây bệnh phát triển. Nên chọn giỏ đựng đũa có lỗ thoáng khí, thoáng nước.
- Không ngâm đũa lâu mới rửa
Vì cuộc sống bận rộn, sau khi ăn cơm xong, rất nhiều người không rửa bát ngay mà ngâm tất cả bát đũa vào trong chậu. Chính hành động này lại đang nuôi dưỡng vi khuẩn. Khoảng thời gian thích hợp để vi khuẩn xâm nhập vào bát đĩa là trong khoảng từ 1 đến 4 tiếng sau khi ăn. Nội trong vòng từ 8 - 18 tiếng, vi khuẩn bắt đầu sinh sôi nhanh chóng.
Nếu cứ sau 20 phút, 1 vi khuẩn lại phân tách thành 8, thì sau 10 giờ vi khuẩn có thể phân tách thành hơn 1 tỷ vi khuẩn. Vì vậy, các bộ đồ ăn đã được sử dụng, không nên ngâm.
![]() |
- Khử trùng đũa mới mua
Đũa cũng rất dễ bị nhiễm khuẩn trong quá trình sản xuất. Vì thế khi đũa mới mua về bạn nên rửa sạch chúng bằng chất tẩy rửa hoặc ngâm đũa trong nước sôi (có thể thêm chút giấm) khoảng 30 phút trước khi dùng.
- Rửa đũa bằng giấm trắng
Giấm không chỉ là gia vị quen thuộc luôn có mặt trong gian bếp mà còn là trợ thủ đắc lực cho các chị em nội trợ trong việc "đánh bay" vết dầu bẩn trên đũa.
Bạn chỉ cần cho vài muỗng canh giấm trắng vào nước và dùng dung dịch này để rửa, đảm bảo tất cả vết bẩn đều nhanh chóng biến mất và khiến đũa trở nên sạch hơn rất nhiều.
- Vệ sinh đũa bằng nước nóng
Một trong những lời khuyên tốt nhất và đơn giản nhất để làm sạch đồ dùng nhà bếp bằng gỗ là bằng cách rửa chúng bằng nước nóng. Bạn có thể rửa đũa gỗ bằng nước nóng hàng ngày sau khi sử dụng. Áp dụng cách này hàng ngày bạn sẽ chẳng bao giờ lo lắng các vết nấm mốc hay vi khuẩn sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn và gia đình cả.
Ánh Dương
Theo Người đưa tin
-
Nắm vững thời gian cơ thể tiêu hóa các món ăn để ''sống khỏe mỗi ngày'' 03/12/2019 10:00:56
-
Loại nước không nên uống khi mới thức dậy 03/12/2019 09:33:22
-
Thức uống có ga và những tiềm ẩn có hại cho sức khỏe 02/12/2019 14:30:00
-
Mách bạn 7 cách rã đông thịt nhanh lại an toàn mà không cần đến lò vi song 02/12/2019 10:20:21
-
Mẹo làm sạch mọi đồ dùng trong nhà tắm trong vài phút, ai cũng làm được 02/12/2019 09:59:41
-
12 bài tập giãn cơ giúp đốt mỡ bạn có thể thực hành ngay tại nhà (05/12/2019 20:00:00)
-
Lý do các chuyên gia dinh dưỡng khuyên bạn nên ăn QUẢ BẦU mỗi ngày? (05/12/2019 17:10:13)
-
10 phút ngâm chân mỗi ngày chữa từ yếu sinh lý đến mất ngủ (05/12/2019 15:03:42)
-
Sữa chua kết hợp với những thực phẩm này giảm cân hiệu quả gấp nhiều lần (05/12/2019 14:53:32)
-
Bác sĩ bị ung thư phổi chia sẻ kinh nghiệm phát hiện và “đấu tranh” với bệnh (05/12/2019 11:41:38)
-
7 nguy hiểm rình rập từ giải độc cơ thể không đúng cách (05/12/2019 09:48:43)
-
Cách làm khế chua ngâm đường phèn: Thức uống cực tốt chữa được nhiều bệnh (05/12/2019 09:31:04)
-
Củng cố từng nhóm cơ với 12 tư thế plank hiệu quả (04/12/2019 20:00:00)
-
8 cách loại bỏ mụn thịt đơn giản mà hiệu quả ngỡ ngàng (04/12/2019 17:14:48)
-
Ăn mặn không tốt, nhưng ăn nhạt còn nguy hại hơn gấp nhiều lần (04/12/2019 16:10:07)
-
Những thực phẩm gây hại cho lá gan mà nhiều người vô tư dùng hằng ngày (04/12/2019 14:26:38)
-
6 loại ‘bệnh văn phòng’ mà nhiều người cần biết (04/12/2019 13:49:34)
-
Trà sữa - Thức uống ‘vạn người mê’ nhưng ẩn sau chúng là những ‘bí mật’ không ngờ
-
Các dụng cụ nấu ăn chứa chất độc chết người đang âm thầm hãm hại gia đình bạn
-
Những thói quen hàng ngày gây vô sinh mà rất nhiều người đang mắc phải
-
Mách bạn những mẹo chọn rau củ tươi sạch, không “ngậm” hóa chất cực đơn giản
-
18 loại thực phẩm giúp bạn “sống sót” qua cơn cảm cúm trong mùa lạnh
-
Hiểu lầm về cá mà 90% người đều không biết: Vảy cá có thật sự là thứ bỏ đi?
-
1.Bổ sung canxi không cần uống sữa
-
2.10 phút ngâm chân mỗi ngày chữa từ yếu sinh lý đến mất ngủ
-
3.7 nguy hiểm rình rập từ giải độc cơ thể không đúng cách
-
4.Bác sĩ bị ung thư phổi chia sẻ kinh nghiệm phát hiện và “đấu tranh” với bệnh
-
5.Bí quyết luộc thịt bà nội trợ nào cũng phải biết
-
6.Mẹo làm sạch mọi đồ dùng trong nhà tắm trong vài phút, ai cũng làm được
-
7.“Điểm danh” 8 loại thức uống chống lão hóa bạn nên biết
-
8.Uống nước ấm vào buổi sáng, cơ thể bạn sẽ thay đổi như thế nào?
-
9.Loạt bài tập hỗ trợ giảm đau thần kinh tọa nhanh chóng chỉ sau vài phút
-
10.8 cách loại bỏ mụn thịt đơn giản mà hiệu quả ngỡ ngàng
-
1.10 phút ngâm chân mỗi ngày chữa từ yếu sinh lý đến mất ngủ
-
2.7 nguy hiểm rình rập từ giải độc cơ thể không đúng cách
-
3.Bác sĩ bị ung thư phổi chia sẻ kinh nghiệm phát hiện và “đấu tranh” với bệnh
-
4.Bí quyết luộc thịt bà nội trợ nào cũng phải biết
-
5.Mẹo làm sạch mọi đồ dùng trong nhà tắm trong vài phút, ai cũng làm được
-
6.“Điểm danh” 8 loại thức uống chống lão hóa bạn nên biết
-
7.Uống nước ấm vào buổi sáng, cơ thể bạn sẽ thay đổi như thế nào?
-
8.Loạt bài tập hỗ trợ giảm đau thần kinh tọa nhanh chóng chỉ sau vài phút
-
9.8 cách loại bỏ mụn thịt đơn giản mà hiệu quả ngỡ ngàng
-
10.Tỏi ngâm mật ong – “Tiên dược” chữa trị nhiều bệnh, kể cả ung thư