-
10 lý do để bạn ăn gạo lứt thay gạo trắng ngay từ bây giờ
-
Điều gì xảy ra với cơ thể khi đi ngủ lúc 10 giờ đêm, dậy lúc 6 giờ sáng?
-
7 việc người bị huyết áp cao nên làm khi trời lạnh
-
Những thói quen đơn giản hằng ngày giúp bạn giảm MỠ MẶT, NỌNG CẰM hiệu quả
-
5 dấu hiệu cảnh báo bếp gas cần sửa ngay kẻo cả nhà rước họa
Bệnh động kinh và những điều bạn cần hiểu về nó
Động kinh hay còn gọi là giật kinh phong là một căn bệnh mạn tính với những biểu hiện đặc trưng là các cơn co cứng, co giật, mất ý thức tạm thời. Căn bệnh này thường xuất hiện ở mọi đối tượng, mọi lứa tuổi, từ trẻ sơ sinh đến người lớn trên 65 tuổi.
Thuốc chống nôn metoclopramide gây thần kinh
Cho trẻ uống siro ho thoải mái có thể ảnh hưởng đến thần kinh
Suy nhược thần kinh có thể dẫn đến trầm cảm
Cảnh giác với biến chứng thần kinh của người tiểu đường
Đau thần kinh tọa - mang gông vào cổ
SUY NHƯỢC THẦN KINH- căn bệnh của thời đại nhiều người mắc phải
Bệnh zona thần kinh có lây không?
Ăn cua đồng sai cách: Có thể rối loạn thần kinh, tổn thương gan
Uống nước tăng lực: Dễ rối loạn thần kinh
Tập 4 bài tập này 1 phút mỗi ngày để chữa khỏi bệnh đau dây thần kinh tọa
Những điều cần biết về rối loạn thần kinh thực vật
7 bài tập chữa thần kinh tọa nhất định không thể bỏ qua
Nhận biết và phân biệt bệnh động kinh với các bệnh khác
Động kinh là bệnh lý xảy ra do sự bất thường trong não bộ dẫn đến kích thích đồng thời một nhóm các tế bào thần kinh của vỏ não và gây ra sự phóng điện đột ngột, không kiểm soát được. Điều này gây ra hiện tượng các cơ co giật lặp đi lặp lại nhiều lần với những thay đổi từ cảm giác, nhận thức đến hành vi vận động.
Biểu hiện của cơn động kinh phụ thuộc vào vùng vỏ não bị kích thích. Các cơn động kinh có thể xảy ra với nhiều mức độ nặng nhẹ khác nhau từ vắng ý thức, co cứng, co giật chân tay hoặc toàn thân. Cơn co giật do động kinh, xuất hiện một cách đột ngột, thường có tính chất lặp lại theo một kỳ nhất định, với những cơn co giật cục bộ hoặc toàn thân điển hình với đặc điểm giống nhau.
![]() |
Phân loại bệnh động kinh và những triệu chứng điển hình
Động kinh được chia thành 2 loại chính là động kinh cục bộ và động kinh toàn thể, tương ứng với một loại sẽ có những thể bệnh điển hình khác nhau
Động kinh cục bộ: Do ổ hưng phấn ở võ não, có thể chỉ kích thích tại chỗ hoặc sau lan ra toàn bộ vỏ não, gián tiếp gây ra các cơn co giật. Động kinh cục bộ chia thành 3 loại:
- Động kinh cục bộ thùy trán
- Động kinh cục bộ thùy thái dương
- Động kinh thực vật
Động kinh toàn thể: Xảy ra do kích thích cả hai bên vỏ não và thường gây ra các cơn co giật toàn thân. Động kinh toàn thể bao gồm:
- Động kinh Tonic - Clonic (co cứng - co giật)
- Động kinh vắng ý thức thường xảy ra ở trẻ em
- Động kinh Myoclonic (mất trương lực cơ).
Khi con bạn có bất kì dấu hiện của bệnh động kinh trên, hãy đưa con đến chuyên khoa thần kinh để được điều trị bệnh kịp thời.
Thanh Quế
Theo chuyên đề Sức Khỏe Gia Đình - NXB Y học
-
Thuốc lá điện tử- “kẻ sát nhân” thầm lặng không kém thuốc lá truyền thống 14/12/2019 16:00:00
-
Bỏ túi mẹo hết say rượu bia ngay lập tức chỉ với mật ong 13/12/2019 16:35:00
-
8 loại cây cảnh giúp tăng tài lộc cho gia chủ 13/12/2019 16:20:01
-
Khoai lang: Thực phẩm trường thọ nếu đi kèm quy tắc ‘3 không’ này 13/12/2019 10:06:25
-
Ô nhiễm bụi mịn, làm sao “phòng vệ” sức khỏe cho gia đình? 12/12/2019 15:42:21
-
Thuốc lá điện tử- “kẻ sát nhân” thầm lặng không kém thuốc lá truyền thống (14/12/2019 16:00:00)
-
Tại sao nên ngâm các loại đậu, hạt trước khi dùng? (14/12/2019 15:00:00)
-
10 mẹo đơn giản giúp chăm sóc chân để chúng luôn trông thật hoàn hảo (14/12/2019 14:00:00)
-
Ăn trái cây vào buổi sáng giúp bạn hưởng 5 lợi ích tuyệt vời (14/12/2019 13:00:00)
-
Tính ‘hai mặt’ của quả sung mà ai cũng cần phải biết (14/12/2019 10:00:00)
-
Bí kíp giúp mẹ bỉm sữa chăm sóc trẻ sơ sinh trong 3 tháng đầu đời (14/12/2019 09:00:00)
-
Tiêu mỡ bụng, thon gọn eo với 5 bài tập giảm mỡ siêu nhanh, siêu tiện (14/12/2019 08:00:00)
-
7 công thức nhuộm tóc tại gia từ các nguyên liệu thiên nhiên (13/12/2019 17:00:00)
-
Cứ đến mùa đông là bị "điện giật"? Nguyên nhân và cách phòng tránh
-
Lộn trái quần áo trước khi phơi: Nguy hại đến sức khỏe mà nhiều người chủ quan
-
Nắm vững thời gian cơ thể tiêu hóa các món ăn để ''sống khỏe mỗi ngày''
-
1.Tại sao nên ngâm các loại đậu, hạt trước khi dùng?
-
2.8 tác dụng "vượt trội" của nước cam đối với cơ thể
-
3.6 nỗi sợ kinh hoàng của phụ nữ khi về già
-
4.10 lý do để bạn ăn gạo lứt thay gạo trắng ngay từ bây giờ
-
5.Ăn mì gói: phải nhớ 3 điều sau để không bị nổi mụn
-
6.Ăn trái cây vào buổi sáng giúp bạn hưởng 5 lợi ích tuyệt vời
-
7.Làm 7 điều tốt đẹp sau cho buổi sáng để sống khỏe hơn
-
8.Để trở thành người phụ nữ lý tưởng trong mắt quý ông thành đạt
-
9.Chuyên gia gợi ý 3 ngày thải độc giúp ngừa viêm phổi, ung thư phổi
-
10.Các loại thực phẩm kỵ nhau, tuyệt đối không được dùng chung
-
1.8 tác dụng "vượt trội" của nước cam đối với cơ thể
-
2.6 nỗi sợ kinh hoàng của phụ nữ khi về già
-
3.10 lý do để bạn ăn gạo lứt thay gạo trắng ngay từ bây giờ
-
4.Ăn mì gói: phải nhớ 3 điều sau để không bị nổi mụn
-
5.Ăn trái cây vào buổi sáng giúp bạn hưởng 5 lợi ích tuyệt vời
-
6.Làm 7 điều tốt đẹp sau cho buổi sáng để sống khỏe hơn
-
7.Để trở thành người phụ nữ lý tưởng trong mắt quý ông thành đạt
-
8.Chuyên gia gợi ý 3 ngày thải độc giúp ngừa viêm phổi, ung thư phổi
-
9.Các loại thực phẩm kỵ nhau, tuyệt đối không được dùng chung
-
10.7 thực phẩm vàng cho trí nhớ sắc bén